Trang chủ | Giếng nước trong nhà tốt hay xấu – Vị trí giếng theo phong thủy

Giếng nước trong nhà tốt hay xấu – Vị trí giếng theo phong thủy

By Hưng Thịnh | Updated on 07/05/2024

Theo văn hóa Việt Nam, giếng nước như một nét truyền thống quen thuộc với người dân Việt Nam. Những năm gần đây, nước giếng đã dần được thay thế bằng nước máy, các hệ thống máy lọc nước. Theo nhiều quan niệm xưa, vị trí giếng nước còn có ảnh hưởng đến yếu tố phong thủy, phát triển cho gia chủ. Bài viết sau sẽ giúp bạn tìm hiểu giếng nước trong nhà tốt hay xấu và cách đặt giếng nước phù hợp

Theo phong thủy, giếng nước trong nhà tốt hay xấu

giếng nước trong nhà tốt hay xấu

Giếng nước trong nhà tốt hay xấu là vấn đề quan trọng khá nhiều người quan tâm, lo lắng. Khi tiến hành đào khơi một giếng nước, có rất nhiều yếu tố cần phải xác định như vị trí, phong thủy phù hợp, nguồn nước, …

Theo quan niệm phong thủy, giếng nước ở vị trí thuận lợi có thể đem lại vượng khí, phát triển tài phú cho gia chủ. Giếng nước trong gia đình không chỉ là nguồn cung cấp nước mà còn ảnh hưởng đến cuộc sống và sinh hoạt của gia chủ. Ngoài ra, chất lượng nước trong giếng cũng là yếu tố chi phối khá lớn. Nguồn nước trong mát, ngọt lành là biểu hiện cho sự thịnh vượng, phát triển, vận khí tốt. Ngược lại, nếu nước vẩn đục, phèn chua, … không sử dụng được là biểu hiện cho âm khí không tốt. Giếng chứa nguồn nước này có thể ảnh hưởng đến sự nghiệp, sức khỏe nên cần được nhanh chóng lấp lại.

Vị trí giếng nước trong nhà theo phong thủy

giếng nước trong nhà tốt hay xấu

Giếng nước trong nhà tốt hay xấu có ảnh hưởng rất nhiều bởi yếu tố phong thủy và vị trí nguồn nước. Không chỉ tìm nơi có nguồn nước ổn định, trong mát, vị trí đào giếng sao cho hợp phong thủy cũng phải được tham khảo vô cùng cẩn thận. Trước tiên, bạn cần tìm hiểu về phương vị để xây dựng giếng nước. Tùy theo vị trí nhà, mệnh gia chủ, … mà có thể lựa chọn 1 trong 4 phương vị điển hình là Thiên Y, Phục Vị, Diên Niên, Sinh Khí. Phương vị là góc được xác định giữa vector bắc và ảnh chiếu vuông góc giữa sao và đường chân trời.

Ngoài ra, gia chủ cũng cần lưu ý không nên đào giếng phía đối diện hay quá sát với bếp. Theo thuyết ngũ hành, giếng nước thuộc hành Thủy tính Âm trong khi bếp ăn lại là hành Hỏa tính Dương. Theo quan niệm xưa, âm dương đặt gần nhau xung khắc rất dễ gây hại cho vượng khí của ngôi nhà. Cùng với đó, bếp đặt quá gần giếng nước cũng dễ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng sinh hỏa. Các chất thải trong quá trình nấu nướng có thể ngấm vào nguồn nước sạch, tạo điều kiện cho vi khuẩn có hại phát triển.

giếng nước trong nhà tốt hay xấu

Ngoài ra, khi đào giếng cũng nên cân nhắc một số cấm kỵ trong phong thủy. Không nên đào giếng ở hướng Tây sẽ dễ sinh bệnh ở chân. Giếng nên đào tại vị trí phương càn, trên các thiên can để lan tỏa vượng khí, gia đình sức khỏe bình an. Đặc biệt, cần tuyệt đối tránh không bao giờ được đào giếng tại phương hoàng tiền để tránh những điều hung sát.

Có nên xây nhà trên đất có giếng

xây nhà đất có giếng

Không chỉ băn khoăn giếng nước trong nhà tốt hay xấu, xây nhà trên đất có giếng cũng là vấn đề khiến khá nhiều người lo ngại. Theo phong thủy, giếng nước thuộc hành âm giúp hoàn thiện yếu tố âm dương cho toàn bộ gia đình. Chính vì vậy, việc lấp giếng hay xây nhà trên đấ có giếng cần hết sức cẩn thận, tránh ảnh hưởng đến phúc khí của căn nhà. Nếu lấp giếng quá đột ngột có thể gây nên điềm xui xẻo, gây ảnh hưởng đến sức khỏe và vượng khí của cả gia đình.

Bạn vẫn có thể xây giếng trên đất có giếng nhưng cần đặc biệt chú ý và chuẩn bị chu đáo. Trước khi thực hiện, bạn có thể hỏi ý kiến từ những thầy phong thủy để được tư vấn chính xác hơn. Giếng cần được lấp từ từ, đúng cách để đảm bảo an toàn cũng như vượng khí cho gia chủ.

Cách lấp giếng an toàn, không bị ảnh hưởng đến phong thủy

giếng nước trong nhà tốt hay xấu
Lấp giếng cẩn thận, đúng cách giúp bạn hoàn toàn an tâm xây nhà

Hầu hết các ý kiến đều cho rằng không nên xây nhà trên đất có giếng nước, tuy nhiên, giếng nước trong nhà tốt hay xấu đều phụ thuộc vào sự cẩn trọng khi tiến hành xây nhà. Trước hết, bạn cần tiến hành lấp giếng thật từ từ và cẩn thận. Giếng phải được lấp từ từ, chia nhỏ phần việc để nước cạn dần, để phần đất không bị biến động quá lớn.

Sau khi đã thực hiện lấp đất, gia chủ có thể sử dụng đá thạch anh đắp trên miệng giếng để trấn yểm theo các bước sau:

  • Cắm một đường ống nhựa cắm xuống đáy giếng, để lại một khoảng cách mặt đất khoảng 40cm.
  • Đổ sỏi và đá xuống giếng đầy ngang mặt nước.
  • Đổ tiếng 1 lớp cát
  • Phủ đất sét mỏng lên bề mặt giếng. Cuối cùng dùng một lượng than hoạt tính dày khoảng 10cm phủ trên cùng.
  • Rải 1 lượng thạch anh trên lớp than hoạt tính sát bề mặt. Dùng đất sạch lấp đầy miệng giếng lần cuối cùng.

Sau khi hòa thành thao tác lấp đất cuối cùng, bạn có thể hoàn toàn an tâm xây nhà trên đất có giếng. 

Xem thêm : 

Bể phốt nên đặt ở đâu trong nhà hợp phong thủy nhất

Cách xác định hướng nhà vệ sinh TỐT – Hợp phong thủy

Hóa giải bếp nằm trên bể phốt

Hy vọng, qua bài viết này, bạn đã câu trả lời cho vấn đề giếng nước trong nhà tốt hay xấu. Nắm vững được các quy tắc phong thủy trong xây dựng, đào giếng đúng cách mang đến cho gia đình bạn nguồn nước sử dụng thanh mát, an toàn cũng như tạo được vượng khí cực độ, gia đình phát triển, êm ấm.

 

Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Comments
Cũ nhất
Mới nhất Được bỏ phiếu nhiều nhất
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận

Bài viết liên quan

Top 6+ Cách xử lý bể phốt bị tắc đơn giản, hiệu quả năm 2025

Tình trạng tắc nghẽn bể phốt là vấn đề phổ biến mà nhiều gia đình...

Mua bán, vận chuyển bùn vi sinh hiếu khí, kị khí toàn miền Bắc

Khi mà tình trạng ô nhiễm nguồn nước ngày càng ở ngưỡng báo động. Việc...

Hút bể phốt tại Tứ Kỳ Hải Dương uy tín, giá rẻ số 1 thị trường

Khi cuộc sống ngày càng hiện đại và nhu cầu sử dụng các tiện ích...

Dịch vụ thông tắc nhà vệ sinh tại Mỹ Đình giá rẻ 150k

Việc thông tắc nhà vệ sinh tại Mỹ Đình như thế nào luôn là câu hỏi khiến...

Câu hỏi thường gặp

Bao lâu thì nên hút bể phốt

Nếu hệ thống bể phốt được thiết kế, xây dựng đúng quy chuẩn, không vứt rác thải khó tiêu xuống bồn cầu hay bể phốt thì khoảng 15 năm bạn mới phải hút bể phốt. Nếu bể phốt thiết kế, xây dựng không đúng quy chuẩn và quá trình sử dụng có rác thải khó tiêu thì khoảng từ 1 đến 5 năm là bạn phải thực hiện hút bể phốt một lần.

Tuy nhiên, điều này chỉ mang tính tương đối và tuỳ vào mức độ sử dụng. Khi thấy dấu hiệu tắc nghẽn hoặc nước trào ngược bạn nên nhờ đơn vị hút bể phốt uy tín để tư vấn và kiểm tra.

Hy vọng những chia sẻ trên đây đã phần nào hữu ích với khách hàng trong quá trình tìm hiểu về dịch vụ hút bể phốt và lựa chọn cho mình một địa chỉ hút bể phốt Uy Tín tại Hà Nội.

Bất cứ khi nào cần tư vấn, hỗ trợ và sử dụng dịch vụ hút bể phốt, hãy liên hệ với Hưng Thịnh để được phục vụ tận tình 24/7 và hiệu quả nhất.

Hệ thống bể phốt bao gồm bể chứa, bể lắng, bể lọc, bể rút để chứa và phân huỷ chất thải. Theo đó, các vi sinh vật sẽ phân huỷ các chất thải hữu cơ thành bùn để đưa ra ống thoát nước.

Các chất thải rắn không thể phân huỷ sẽ được tích trữ và dần dần làm đầy và tràn bể phốt gây ra mùi hôi làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh hoạt hàng ngày, nhiều trường hợp nước thải tràn ngược trở lại gây mất vệ sinh nghiêm trọng. Vì thế, việc hút bể phốt là điều cần thiết phải làm định kỳ.

Để thông tắc chậu rửa mặt bằng móc quần áo thì điều đầu tiên bạn cần chuẩn bị 1 cái móc rồi uốn cái móc cho thẳng ra. Một đầu bạn uốn thành cái móc như hình dưới đây

Sau khi làm xong móc thì bạn bắt đầu cho xuống cống xem có móc được cái gì lên không nào.

Bạn vừa lôi lên được tóc cùng những rác thải mắc ở gần miệng ống. Chính nó là nguyên nhân làm tắc chậu rửa bát đó.

Tìm kiếm cửa hàng
Tìm thấy cửa hàng
Đang tải...